Copyright@ An Chiến
Không
hiểu có phải vì nguồn cơn là việc gã Lái gió Bùi Thanh Hiếu đăng tải
ghi lại hình ảnh hết sức đời thường của chị Hồ Thu Hồng (Beo Hồng) tại
Mỹ (xem thêm: Tại đây)
nhưng hết việc FB Nguyễn Thuỳ Trang nghi ngờ Beo Hồng là "một tình báo
viên đang phục vụ cho chế độ trong nước" thì nay Huỳnh Ngọc Chênh lại tỏ
ra ghen ăn tức ở với chị Beo.
(Ảnh Beo - Hồng, nguồn Internet)
Trong một bài viết có tên "Hưởng thụ dân chủ" có đoạn Huỳnh Ngọc Chênh viết:
"Em
Beo Hồng là một trong số 3 triệu người gốc Việt ở Mỹ và Châu Âu đang
hít thở bầu không khí tự do dân chủ, được tự do làm ăn, tự do đi lại, tự
do phát ngôn, tự do bầu cử, tự do lựa chọn hoặc đạp đổ người lãnh đạo
cao nhất, thậm chí bản thân họ đủ kiều kiện pháp lý cũng có thể tự do
đứng ra ứng cử vào bộ máy cầm quyền để người khác lựa chọn mình. Tóm lại
có ít nhất 3 triệu người Việt ở hải ngoại đang hưởng thụ dân chủ.
Họ
được hưởng thụ cái mà dân Châu Âu phải đổ máu rất nhiều qua các cuộc
cách mạng, dân Mỹ phải hy sinh hàng chục vạn người trong cuộc chiến
giành độc lập và hy sinh hàng chục vạn người khác trong cuôc nội chiến
vì giải phóng nô lệ mới có được".
Nếu
gã nguyên Thư ký Toà soạn báo Thanh niên Huỳnh Ngọc Chênh dừng lại ở
đây thôi tôi tin rằng câu chuyện chúng ta đang nói ra ở đây sẽ ngay lập
tức trở nên vô nghĩa. Bởi không biết tự bao giờ Mỹ được biết đến là nơi
sung sướng và hạnh phúc nhất hành tinh; và không sung sướng sao được khi
rất nhiều người Việt sau sự kiện 30.4.1975 đã sẵn sàng từ bỏ quê hương,
Tổ quốc để đến Mỹ dẫu biết rằng trên hành trình sang Mỹ đó sẽ có rất
nhiều thứ mà họ sẽ phải vượt qua, thậm chí có người đã phải đánh đổi
giấc mơ Mỹ bằng cả sinh mệnh của chính mình. Rồi gần đây nhất, hàng loạt
nhà "đấu tranh dân chủ" trong nước sau một thời gian "tranh đấu" không
mệt mỏi, bị bắt và bị tù giam đã cập bến Mỹ và điều đáng nói là tất cả
họ xem đó là một thứ phần thưởng mà Nhà nước Mỹ đã dành tặng cho những
người Việt đầu tiên "giác ngộ" các thang giá trị của nền dân chủ Mỹ và
dấn thân cho cái giá trị mà trước đó, hiện nay họ chưa biết nó là gì?
Người Mỹ cũng không dấu được niềm kiêu hãnh về sự ưu việt đó khi liên tục xuất khẩu dân chủ Mỹ ra với thế giới kèm theo những vũ khí khổng lồ mà cái kết của hành động đó đơn thuần là sự tan hoang, đổ nát và sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố tại hàng loạt quốc gia như Y Rắc, Afganistan và gần đây nhất là Libi. Vì thế việc Huỳnh Ngọc Chênh nói ra những điều trên suy cho cùng là suy nghĩ của một lớp người Việt Nam hiện tại: Tin rằng nước Mỹ là hiện thân cho những gì tốt đẹp, cao quý nhất hành tinh này.
Và câu chuyện trở nên đáng nói hơn khi Chênh viết: "Không phải tất cả 3 triệu người Việt đang hưởng thụ dân chủ đó đều là những chiến sĩ đấu tranh dân chủ hay những nhà dân chủ, thậm chí có rất nhiều người còn không biết khái niệm dân chủ là gì nữa kia, mặc dù họ đang hít thở nó như đang hít thở không khí (để đến khi nào thiếu không khí thì họ mới hiểu ra sự ngạt thở vì thiếu dân chủ như thế nào)".
Theo cách diễn đạt này thì câu chuyện đã trở nên có vấn đề và vấn đề đó hình như đã đảo lộn tất cả những gì bấy lâu nay chúng ta vẫn suy nghĩ, vẫn định hình khi nói về một bộ phận người Việt ở hải ngoại nói chung, ở Mỹ nói riêng. Nghĩa là trong nhận thức của Chênh, cộng đồng người Việt ở hải ngoại (Chủ yếu là Châu Âu và Mỹ) bên cạnh (1) những người "phải đổ máu và nước mắt mới đến được xứ sở dân chủ" (có thể kể ra những đại diện của thành phần như những người ra đi sau ngày 30.4.2015, số xuất cảnh ra nước ngoài với lí do tị nạn chính trị và những người ra đi theo cái cách của Tạ Phong Tần vừa qua) thì có (2) một bộ phận khác để đến được xứ sở dân chủ phải mua bằng tiền.
Chênh cũng chỉ ra rằng, ở thành phần người thứ (2) mà đại diện là Beo Hồng "không phải là ít" và dù được "hưởng thụ dân chủ" nhưng chính những con người lại đã có quá khứ "quyết liệt chống phá dân chủ, chống phá những người đấu tranh dân chủ trong nước, suy tôn chế độc độc tài...nhưng rồi lại đi ra nước ngoài hưởng thụ dân chủ". Hay nói cách khác, theo cách nói này thì Chênh thì đã có hai con đường khác nhau để đến được với nước Mỹ và hưởng thụ nền dân chủ Mỹ và ngược lại với những câu chuyện hết sức khổ đau, thương tâm của thành phần thứ (1), phương cách để có mặt tại Mỹ của thành phần thứ (2) có phần nào đó trở nên nhẹ nhàng hơn. Theo đó họ vừa được lòng chế độ, nhà nước và được nhà nước nâng đỡ nhưng đến khi cần thì họ vẫn có thể ra nước ngoài để hưởng thụ nền dân chủ Mỹ.
Và ở đây nếu có một so sánh thì xem chừng cái cách được đến Mỹ, hưởng thụ nền dân chủ Mỹ của thành phần người thứ (1) thực sự chông gai; họ thậm chí sẽ bị bắt, xử lý và chịu tù đày nhưng không phải ai trong họ cũng có thể tới được Mỹ và đạt được mục đích của chính mình. Đó cũng là lí do tại sao sau khi Tạ Phong Tần cập bến Mỹ, giới "dân chủ cuội" trong nước lại tích cực, sốt sắng và tiếp tục vận động cho một số cá nhân khác như Trần Huỳnh Duy Thức hay Bùi Minh Hằng được sang Mỹ nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có gì đảm bảo hai nhân vật này sẽ nối gót Tạ Phong Tần và Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày). Và đáng thương nhất phải kể đến Trần Anh Kim, 05 tù giam với án phạt theo điều 79 - BLHS lẽ ra nhân vật này cũng đã được sang Mỹ nếu tính về mức độ chống đối, "tranh đấu cho dân chủ" nhưng oan nghiệt thay không những phải chịu hết án phạt, không được sang Mỹ mà mới đây nhất (hôm 30.9), Trần Anh Kim lại bị khởi tố lần thứ 2 theo điều 79 - BLHS.
Nói như thế để thấy rằng, trong suy nghĩ của Chênh cái cách mà Beo Hồng có mặt tại Mỹ là hết sức dễ dàng và nói một cách dân dã là "vừa có tiếng, vừa có miếng". Nó khác hẳn cách dấn thân của những người đã được nói trên (1). Tuy nhiên, ở đây chúng ta cần hiểu rằng Chênh nói ra những điều này dù với một giọng điệu hết sức khách quan nhưng tiếc rằng gã vẫn không thể dấu nổi sự "ghen ăn tức ở" của mình với Beo Hồng bởi đơn giản Beo Hồng đã có tất cả: tiền bạc, "hưởng thụ nền dân chủ Mỹ" nhưng với Chênh dù "đứt gánh" để dấn thân vào "nghiệp dân chủ" nhưng với Chênh tất cả hiện tại vẫn là con số không.
Và điều mâu thuẫn lớn nhất ở Chênh dù không nói ra chính là khao khát cháy bỏng được thụ hưởng nền dân chủ Mỹ, các giá trị Mỹ và đương nhiên là cả khát vọng về tiền bạc khi cập bến Mỹ, tuy nhiên gã không có được sự can đảm, gan lỳ của Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải hay Tạ Phong Tần khi chấp nhận bị bắt, tù đày để tìm kiếm cơ hội; gã chỉ làm được những việc của đám phường lén lút, gắp lửa bỏ tay người và đương nhiên với những hành vi kiểu nhàng nhàng như thế thì thật dễ hiểu khi tại sao dù được biết đến là một kẻ khôn ngoan có hạng song đến bây giờ tiếng tăm của Chênh cũng không thể vượt quá chức danh "nguyên Thư ký tòa soạn báo Thanh niên" và vết nhơ bị báo Thanh niên sa thải khi chưa đến tuổi hưu dưỡng.
Và với đám "dân chủ" trong nước Chênh cũng chỉ được biết đến là kẻ láu cá, ít dám công khai ra mặt trong các sự vụ quan trọng. Gã chỉ rình mò và chớp cơ hội để công kích, lên án. Cho nên thật dễ hiểu trong khi hết Trương Duy Nhất, Tạ Phong Tần, Nguyễn Văn Hải, Trần Anh Kim... lần lượt bị bắt và xử lý song Chênh vẫn bình an vô sự, vẫn nhởn nhơ và ngày ngày đẻ ra những thứ văn chương quái đản, riêng có của mình. Nhưng như đã nói ở trên, sự hèn mạt cộng với sự thúc bách của khát vọng đã biến Chênh thành một kẻ chuyên săm soi người khác và tôi tin rằng những hình ảnh được đăng tải từ Bùi Thanh Hiếu về sự "phởn phơ, công việc kinh doanh phát đạt" theo cách nói của Loa Phường về Beo Hồng đã khiến Chênh phải suy nghĩ và đặt ra câu hỏi: tại sao Beo Hồng - cũng là một người từng hoạt động báo chí ở trong nước lại dễ dàng có mặt tại nước Mỹ và điều đáng nói là Beo Hồng không có mặt tại Mỹ theo cái cách của những người như Tạ Phong Tần...
Vậy nhưng dường như càng cố gắng tìm hiểu con đường mà Beo Hồng có mặt tại Mỹ thì trong Chênh lại chồng lấn những mâu thuẫn không có được lời giải đáp. Và một kẻ có tư tưởng "không ăn được thì đạp đổ" như Chênh thì thật dễ hiểu tại sao Chênh lại cho ra đời một bài viết mà nội dung nó không ngoài việc công kích Beo Hồng; Chênh đã cho rằng để có mặt tại Mỹ Beo Hồng đã phải chi ra rất nhiều tiền và Chênh cũng chỉ ra rằng những đồng tiền đó lấy từ "máu của nhân dân" nhưng có lẽ Chênh quên mất công chúng, người nghe bây giờ đâu có tin chỉ bằng vài ba câu nói suông; cái cần là chứng cứ chứng minh những đồng tiền đó là "máu của nhân dân" thì Chênh lại không chứng minh nổi.
Và tôi tin rằng nếu ai đã chứng kiến sự tất bật của Beo Hồng tại một quán ăn Việt tại Mỹ thì sẽ ngay lập tức tin rằng Beo tự kiếm những đồng tiền bằng chính mồ hôi nước mắt của chính mình. Vậy nên, việc Chênh bế tắc trong việc tìm đường đến Mỹ và ghen tỵ với Beo Hồng đã lộ ra quá rõ từ chính mạch suy nghĩ của gã.
Người Mỹ cũng không dấu được niềm kiêu hãnh về sự ưu việt đó khi liên tục xuất khẩu dân chủ Mỹ ra với thế giới kèm theo những vũ khí khổng lồ mà cái kết của hành động đó đơn thuần là sự tan hoang, đổ nát và sự gia tăng của chủ nghĩa khủng bố tại hàng loạt quốc gia như Y Rắc, Afganistan và gần đây nhất là Libi. Vì thế việc Huỳnh Ngọc Chênh nói ra những điều trên suy cho cùng là suy nghĩ của một lớp người Việt Nam hiện tại: Tin rằng nước Mỹ là hiện thân cho những gì tốt đẹp, cao quý nhất hành tinh này.
Và câu chuyện trở nên đáng nói hơn khi Chênh viết: "Không phải tất cả 3 triệu người Việt đang hưởng thụ dân chủ đó đều là những chiến sĩ đấu tranh dân chủ hay những nhà dân chủ, thậm chí có rất nhiều người còn không biết khái niệm dân chủ là gì nữa kia, mặc dù họ đang hít thở nó như đang hít thở không khí (để đến khi nào thiếu không khí thì họ mới hiểu ra sự ngạt thở vì thiếu dân chủ như thế nào)".
Theo cách diễn đạt này thì câu chuyện đã trở nên có vấn đề và vấn đề đó hình như đã đảo lộn tất cả những gì bấy lâu nay chúng ta vẫn suy nghĩ, vẫn định hình khi nói về một bộ phận người Việt ở hải ngoại nói chung, ở Mỹ nói riêng. Nghĩa là trong nhận thức của Chênh, cộng đồng người Việt ở hải ngoại (Chủ yếu là Châu Âu và Mỹ) bên cạnh (1) những người "phải đổ máu và nước mắt mới đến được xứ sở dân chủ" (có thể kể ra những đại diện của thành phần như những người ra đi sau ngày 30.4.2015, số xuất cảnh ra nước ngoài với lí do tị nạn chính trị và những người ra đi theo cái cách của Tạ Phong Tần vừa qua) thì có (2) một bộ phận khác để đến được xứ sở dân chủ phải mua bằng tiền.
Chênh cũng chỉ ra rằng, ở thành phần người thứ (2) mà đại diện là Beo Hồng "không phải là ít" và dù được "hưởng thụ dân chủ" nhưng chính những con người lại đã có quá khứ "quyết liệt chống phá dân chủ, chống phá những người đấu tranh dân chủ trong nước, suy tôn chế độc độc tài...nhưng rồi lại đi ra nước ngoài hưởng thụ dân chủ". Hay nói cách khác, theo cách nói này thì Chênh thì đã có hai con đường khác nhau để đến được với nước Mỹ và hưởng thụ nền dân chủ Mỹ và ngược lại với những câu chuyện hết sức khổ đau, thương tâm của thành phần thứ (1), phương cách để có mặt tại Mỹ của thành phần thứ (2) có phần nào đó trở nên nhẹ nhàng hơn. Theo đó họ vừa được lòng chế độ, nhà nước và được nhà nước nâng đỡ nhưng đến khi cần thì họ vẫn có thể ra nước ngoài để hưởng thụ nền dân chủ Mỹ.
Và ở đây nếu có một so sánh thì xem chừng cái cách được đến Mỹ, hưởng thụ nền dân chủ Mỹ của thành phần người thứ (1) thực sự chông gai; họ thậm chí sẽ bị bắt, xử lý và chịu tù đày nhưng không phải ai trong họ cũng có thể tới được Mỹ và đạt được mục đích của chính mình. Đó cũng là lí do tại sao sau khi Tạ Phong Tần cập bến Mỹ, giới "dân chủ cuội" trong nước lại tích cực, sốt sắng và tiếp tục vận động cho một số cá nhân khác như Trần Huỳnh Duy Thức hay Bùi Minh Hằng được sang Mỹ nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có gì đảm bảo hai nhân vật này sẽ nối gót Tạ Phong Tần và Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày). Và đáng thương nhất phải kể đến Trần Anh Kim, 05 tù giam với án phạt theo điều 79 - BLHS lẽ ra nhân vật này cũng đã được sang Mỹ nếu tính về mức độ chống đối, "tranh đấu cho dân chủ" nhưng oan nghiệt thay không những phải chịu hết án phạt, không được sang Mỹ mà mới đây nhất (hôm 30.9), Trần Anh Kim lại bị khởi tố lần thứ 2 theo điều 79 - BLHS.
Nói như thế để thấy rằng, trong suy nghĩ của Chênh cái cách mà Beo Hồng có mặt tại Mỹ là hết sức dễ dàng và nói một cách dân dã là "vừa có tiếng, vừa có miếng". Nó khác hẳn cách dấn thân của những người đã được nói trên (1). Tuy nhiên, ở đây chúng ta cần hiểu rằng Chênh nói ra những điều này dù với một giọng điệu hết sức khách quan nhưng tiếc rằng gã vẫn không thể dấu nổi sự "ghen ăn tức ở" của mình với Beo Hồng bởi đơn giản Beo Hồng đã có tất cả: tiền bạc, "hưởng thụ nền dân chủ Mỹ" nhưng với Chênh dù "đứt gánh" để dấn thân vào "nghiệp dân chủ" nhưng với Chênh tất cả hiện tại vẫn là con số không.
Và điều mâu thuẫn lớn nhất ở Chênh dù không nói ra chính là khao khát cháy bỏng được thụ hưởng nền dân chủ Mỹ, các giá trị Mỹ và đương nhiên là cả khát vọng về tiền bạc khi cập bến Mỹ, tuy nhiên gã không có được sự can đảm, gan lỳ của Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải hay Tạ Phong Tần khi chấp nhận bị bắt, tù đày để tìm kiếm cơ hội; gã chỉ làm được những việc của đám phường lén lút, gắp lửa bỏ tay người và đương nhiên với những hành vi kiểu nhàng nhàng như thế thì thật dễ hiểu khi tại sao dù được biết đến là một kẻ khôn ngoan có hạng song đến bây giờ tiếng tăm của Chênh cũng không thể vượt quá chức danh "nguyên Thư ký tòa soạn báo Thanh niên" và vết nhơ bị báo Thanh niên sa thải khi chưa đến tuổi hưu dưỡng.
Và với đám "dân chủ" trong nước Chênh cũng chỉ được biết đến là kẻ láu cá, ít dám công khai ra mặt trong các sự vụ quan trọng. Gã chỉ rình mò và chớp cơ hội để công kích, lên án. Cho nên thật dễ hiểu trong khi hết Trương Duy Nhất, Tạ Phong Tần, Nguyễn Văn Hải, Trần Anh Kim... lần lượt bị bắt và xử lý song Chênh vẫn bình an vô sự, vẫn nhởn nhơ và ngày ngày đẻ ra những thứ văn chương quái đản, riêng có của mình. Nhưng như đã nói ở trên, sự hèn mạt cộng với sự thúc bách của khát vọng đã biến Chênh thành một kẻ chuyên săm soi người khác và tôi tin rằng những hình ảnh được đăng tải từ Bùi Thanh Hiếu về sự "phởn phơ, công việc kinh doanh phát đạt" theo cách nói của Loa Phường về Beo Hồng đã khiến Chênh phải suy nghĩ và đặt ra câu hỏi: tại sao Beo Hồng - cũng là một người từng hoạt động báo chí ở trong nước lại dễ dàng có mặt tại nước Mỹ và điều đáng nói là Beo Hồng không có mặt tại Mỹ theo cái cách của những người như Tạ Phong Tần...
Vậy nhưng dường như càng cố gắng tìm hiểu con đường mà Beo Hồng có mặt tại Mỹ thì trong Chênh lại chồng lấn những mâu thuẫn không có được lời giải đáp. Và một kẻ có tư tưởng "không ăn được thì đạp đổ" như Chênh thì thật dễ hiểu tại sao Chênh lại cho ra đời một bài viết mà nội dung nó không ngoài việc công kích Beo Hồng; Chênh đã cho rằng để có mặt tại Mỹ Beo Hồng đã phải chi ra rất nhiều tiền và Chênh cũng chỉ ra rằng những đồng tiền đó lấy từ "máu của nhân dân" nhưng có lẽ Chênh quên mất công chúng, người nghe bây giờ đâu có tin chỉ bằng vài ba câu nói suông; cái cần là chứng cứ chứng minh những đồng tiền đó là "máu của nhân dân" thì Chênh lại không chứng minh nổi.
Và tôi tin rằng nếu ai đã chứng kiến sự tất bật của Beo Hồng tại một quán ăn Việt tại Mỹ thì sẽ ngay lập tức tin rằng Beo tự kiếm những đồng tiền bằng chính mồ hôi nước mắt của chính mình. Vậy nên, việc Chênh bế tắc trong việc tìm đường đến Mỹ và ghen tỵ với Beo Hồng đã lộ ra quá rõ từ chính mạch suy nghĩ của gã.
An Chiến
Nếu khi Beo hồng không thể tự kiếm những đồng tiền bằng mồ hôi nước mắt của mình thì mụ ấy cứ việc dạng hết cỡ cái tầng sinh môn của mụ, lúc ấy thì Bần cố nông gắng sức giúp cho mụ ấy nhá !
Trả lờiXóaP/s : cái tầng sinh môn là cái chi chi vậy BCN ?
"cái tầng sinh môn" là cái mà Mạnh Quỳnh vừa nghĩ đến đấy. Chú cứ ngụy mồm! :)
Trả lờiXóaAnh không biết thật ! Chỉ biết là mụ Beo hứng lên lúc nào là mụ ấy lại dạng .... ra hết cỡ. Cái ấy chắc nhiều người đã dùng chung rồi, phải không Bần ?
XóaÀ, nghe chú vừa mới trở lại, bọn phường chèo đào hát hoan hỉ tợn !
Trả lờiXóaAnh cũng mừng, xem ra từ nay có thể mua vui cũng được vài hồi trống canh !
P/s : Viết tên anh cho trúng, chú nhá ! Bần xứ ta dạo này cũng KHKT lắm rồi, chú cứ lẹt đẹt theo sau thì không được đâu !
ÍT RA HÃY ĐƯỢC NHƯ BẦN CỐ CỐ NÔNG, NGHE MẠNH HUỲNH NÓI MUỐN BUỒN Ị, KHỔ THÂN MÌNH
Trả lờiXóa